Kết quả tìm kiếm cho "Hát Soóng Cọ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 8
Dòng họ Phan Huy ở Hà Tĩnh vang danh cả nước về truyền thống hiếu học, khoa bảng, có nhiều hiền tài được sử sách lưu danh. Trong đó, có 3 cha con Nguyễn Huy Cẩn cùng đỗ tiến sĩ, đóng góp nhiều công trạng cho đất nước.
Ca từ sử dụng trong hát Soóng Cọ rất mộc mạc, chân thành với những hình ảnh vừa ví von, bay bổng, vừa quen thuộc trong đời sống hằng ngày nên câu hát rất gần gũi, đi vào lòng người.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, 'biến di sản thành tài sản', vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Trong đó, Quảng Ninh có 5 Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia gồm: Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soóng Cọ của người Sán Chỉ; Nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soọng Cô của người Sán Dìu; lễ hội đình Đầm Hà (thị trấn Đầm Hà, huyện Đầm Hà); lễ hội đình Vạn Ninh (xã Vạn Ninh, thành phố Móng Cái) và lễ hội Xuống đồng (phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên).
Huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh được biết đến là điểm danh thắng nổi tiếng như Sống lưng khủng long, Thiên đường cỏ lau. Những cánh đồng lúa chín vàng rực mênh mông; những đỉnh núi cao hùng vĩ như Cao Ba Lanh, Cao Ly, Cao Xiêm; vườn hoa Cao Sơn; thác Khe Vằn, thác Khe Tiền, thác Sông Moóc; những mốc biên giới đẹp và thiêng liêng… đã trở thành những điểm đến hấp dẫn với du khách, nhất là trong mùa Thu-Đông (mùa thấp điểm của du lịch).
Dòng Đa Nhim khởi nguồn từ cao nguyên Lang Biang, uốn lượn theo chân đồi rồi hợp lưu với dòng Đạ Dâng xuôi về vùng Đông Nam Bộ thành sông Đồng Nai. Dọc con sông ấy là nơi chứng kiến những cuộc gặp gỡ giữa văn hóa các tộc người Chu Ru, Cơ Ho, Tày, Thái, Kinh... cùng dấu ấn những làng nghề thủ công độc đáo.
Ngoài thờ Phật, tổ tiên, thần Nông… người Sán Dìu còn thờ Thành hoàng. Đây là phong tục mang tính cộng đồng cao, đậm bản sắc trong đời sống tín ngưỡng của đồng bào.
Với người dân Việt Nam, tết Nguyên đán không chỉ là dịp quây quần sum họp bên gia đình, mà còn chứa đựng bản sắc dân tộc. Trong những ngày cuối năm, nhiều hoạt động trưng bày, tái hiện không khí phong vị tết xưa được tổ chức.